Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
17 tháng 7 2015 lúc 13:53

a/ \(A=\left\{6531;6570;1248;3564\right\}\)

b/ \(B=\left\{6570;3564\right\}\)

c/ \(B\subset A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 8 2017 lúc 19:37

a) Vì 3564 có tổng các chữ số là 3 + 5 + 6 + 4 = 18, chia hết cho 3;

4352 có 4 + 3 + 5 + 2 = 14 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9;

6531 có 6 + 5 + 3 + 1 = 15 chia hết cho 3;

6570 có 6 + 5 + 7 + 0 = 18 chia hết cho 9;

1248 có 1 + 2 + 4 + 8 = 15 chia hết cho 3.

Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}

b) B = {3564; 6570.

c) B ⊂ A

Bình luận (0)
Nguyen Tung Lam
8 tháng 4 2018 lúc 8:27

Lời giải:

a) Các số chia hết cho 3 là 3564; 6531; 6570; 1248

Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}

b) Các số chia hết cho 9 là 6570.

Vậy B = {6570}

c) B ⊂ A

Bình luận (0)
truong dac son
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 6 2015 lúc 21:46

a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} có 9 phần tử

b)B={2;0;1;5} có 4 phần tử

C={\(\phi\)}, có 0 phần tử

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bình luận (0)

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bình luận (0)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Bình luận (0)
Phan Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
19 tháng 6 2017 lúc 20:56

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(A=\left(3^{101}-3\right):2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 9:08

A

Bình luận (0)
dung nguyen
Xem chi tiết
dung nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 12:00

mình đang cần gấp ai giúp với 

Bình luận (0)
Trần Huy Phong
29 tháng 6 2023 lúc 12:19

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải

 

Bình luận (1)

a, {1} ; {2}; {3}; {a}; {b}; {x}

b, {1;2}; {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;a}; {2;b}; {2;x}; {3;a}; {3;b}; {3;x}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c, B={a;b;c} không phải là tập con của A vì phần tử c không thuộc tập hợp A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 11:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2017 lúc 12:28

Đáp án : C.

Bình luận (0)
cao thị thu uyên
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
8 tháng 7 2016 lúc 7:42

\(a.X-8=12\)

    \(X\)       \(=12+8\)

    \(X\)       \(=20\)

Vậy A = { 20 }

\(b.X+7=7\)

    \(X\)      \(=7-7\)

    \(X\)       \(=0\)

Vậy B = { 0 }

\(c.\)C={ 0;1;2;3;4;5;6;...}

d. Không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên

Bình luận (0)
_O_O_Gagary Solymia_O_O_
8 tháng 7 2016 lúc 7:44

a ) A = { 20 } 

Tập hợp A có 1 phần tử

b ) B = { 0 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c ) C = N

Tập hợp C có 1 phần tử

d ) D = O ( rổng ) 

Tập hợp D có 0 ( hoặc rổng ) phần tử

Bình luận (0)